Trang chủ Management Tái cơ cấu doanh nghiệp bằng mô hình TPS với BFO

Tái cơ cấu doanh nghiệp bằng mô hình TPS với BFO

6901
3

Xác định giá trị nội tại của doanh nghiệp

BFO giúp doanh nghiệp tổ chức, xây dựng hay tái cơ cấu hệ sinh thái quản trị của mình bằng cách gia cường thông lượng 3 dòng chảy:

  1. Dòng hàng – SCM (Supply chain Management) -> TQM;
  2. Dòng tiền – FCM (Financial Cashflow Management) -> OBSC;
  3. Dòng người – HRM (Human Resource Management) -> PBSC & TM.

Xây dựng, chuyển đổi hay cải thiện mô hình kinh doanh dựa trên việc điều độ:
1. Tổng hòa 5 nguồn lực cho dòng hàng: Thị Trường; Kinh Doanh; Sản Xuất; Cung Ứng và và Tài Chánh.
2. Cân bằng 4 thị trường cho dòng tiền 
: Thị trường người lao động; Thị trường hàng hóa; Thị trường tài chánh và; Thị trường ngoại hối.

3. Địều phối dòng người từ định biên, đánh giá cho đến đào tạo & phát triển nguồn nhân lực.
Giá trị nội tại của doanh nghiệp sẽ được mô phỏng thông qua công cụ BFO Business Simulation và được so sánh định kỳ với thực tế hoạt động của doanh nghiệp bằng các KPI/KRI được sắp xếp tuân theo bản đồ chiến lược (Strategy map) của Norton – Kaplan. Các KPI/KRI được BFO hiển thị bằng các đồng hồ-Dashboard để đo lường kết quả thực tế toàn bộ nghiệp vụ phát sinh tại doanh nghiệp phản ảnh đúng sức khỏe của doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư – ngân hàng – và khách hàng tin cậy. Xem chi tiết…

 

Đo lường năng suất bằng KPI/KRI theo triết lý BSC

 

Chúng tôi cung cấp dịch vụ BSC nhằm hỗ trợ quý khách hàng thực hiện đo lường “sức khỏe thực” theo triết lý quản trị doanh nghiệp tiên tiến của Robert Kaplan và David Norton. Công cụ quản trị tuyệt vời Balanced Scorecard là triết lý quản trị tiên tiến nhất, giúp các doanh nghiệp cân bằng bảng điểm ở bốn phạm vi chiến lược của doanh nghiệp: Học hỏi & phát triển -> Quy trình nội bộ-> Khách hàng->Tài chính.

 

Giúp doanh nghiệp hiện thực chiến lược kinh doanh (Turn Vision Into Realities) dựa trên bản đồ chiến lược (Strategy Map) của Robert Kaplan để tổ chức triển khai “Bảng cân đối chỉ tiêu quản trị doanh nghiệp” – Define KPI for Strategy Map to Balanced Scorecard“.

Kết hợp bản đồ chiến lược vào hệ thống BFO với triết lý 3 dòng chảy để xây dựng hệ thống quản lý tích hợp điện tử (e-IMS) từ định biên nhân sự (Job Family & Core Competancy), đánh giá nguồn nhân lực (HR Appraisal) đến đào tạo & phát triền nguồn nhân lực để gia tăng dòng hàng (SCM) và cải thiện dòng tiền (FCM).

 

Chỉ Số Năng Lực Chủ Yếu (KPI) được hiển thị bằng các biểu đồ (Dashbard) và được sắp xếp theo ma trận BSC để phản ảnh giá trị nội tại của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, với hệ thống dự báo (Forecasting Model) và cảnh báo (Alert system) qua điện thoại/Email giúp doanh nghiệp gia tăng năng lực cạnh tranh và giá trị để định vị doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp đáng tin cậy với người tiêu dùng hay doanh nghiệp xuất sắc đối chuẩn theo từng ngành dựa trên mô hình Business Excellence.